Nguyên Nhân và Cách Điều Trị Bệnh Trĩ Sau Khi Sinh Ở Phụ Nữ Điểm trung bình: 0 / 10 ( 0 lượt đánh giá)

Nguyên Nhân và Cách Điều Trị Bệnh Trĩ Sau Khi Sinh Ở Phụ Nữ

Lượt xem: 2135

       Một trong những đối tượng dễ bị bệnh trĩ tấn công là phụ nữ trong thời kì mang thai và sau khi sinh con. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe bà mẹ và quá trình chăm sóc trẻ sơ sinh. Chính vì vậy, sau khi sinh con nếu phát hiện mình đã bị trĩ, bệnh nhân nên tham khảo bài viết “Nguyên nhân và cách điều trị bệnh trĩ sau khi sinh ở phụ nữ” này để có phương pháp xử lý bệnh kịp thời.

       Sau khi sinh con xong hậu môn của tôi xuất hiện búi trĩ, phải làm sao?>>>Click vào KHUNG CHAT để được các bác sĩ tư vấn tận tình hơn!

Hình tư vấn bệnh online

Tại sao phụ nữ sau khi sinh thường bị bệnh trĩ?

  Bị bệnh trĩ sau khi sinh là hiện tượng các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn khi bị chịu áp lực sẽ bị phù nề, phì to ra ở trên đường răng lược hoặc ngoài rìa của hậu môn. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này có thể là do:

  Bị trĩ khi mang bầu: Trong quá trình mang thai, đặc biệt là khi tuổi thai từ 6 tháng trở lên, sức nặng của thai nhi sẽ gây áp lực dồn xuống vùng xương chậu và hậu môn, tác động lực lớn vào mạch máu ở vùng bụng, tầng sinh môn và ống hậu môn, khiến chúng bị chèn ép, tắc nghẽn, phình ra và sa xuống cửa hậu môn.

  Do quá trình sinh con: Khi sinh con, phụ nữ buộc phải dùng một lực rất lớn để gồng, rặn, làm tăng sức ép lên khoang chậu, gây tụ máu và sưng phù, khi lực gồng quá lớn sẽ kéo theo búi trĩ bị sa ra ngoài và hình thành bệnh trĩ sau khi sinh.

  Do phẫu thuật khâu tầng sinh môn: sau khi sinh xong, tầng sinh môn của phụ nữ sẽ bị rách, nếu các bác sĩ tiến hành khâu không gọn gàng, có thể sẽ bị chít dính một vài tĩnh mạch nối với hậu môn làm cho phụ nữ bị bệnh trĩ sau khi sinh em bé.

Bị trĩ sau khi sinh khiến nhiều chị em lo lắng

  Do chế độ ăn uống: một vài phụ nữ sau khi sinh không có thói quen uống nhiều nước vì sợ sữa sẽ bị loãng khi cho con bú, hoặc rất ít ăn rau, nhất là các loại rau sống vì sợ bị nhiễm khuẩn giun sán. Chính chế độ ăn uống này làm chị em bị mắc bệnh táo bón lâu ngày và hình thành nên bệnh trĩ.

  Ngồi nhiều một chỗ: Khi mới sinh em bé, phụ nữ sẽ bước vào thời kì “ở cữ”, ít vận động để tầng sinh môn có điều kiện lành lại. Việc ngồi nhiều hoặc không vận động làm cơ thể đình trệ, áp lực gia tăng nhiều và trong thời gian dài lên hậu môn khiến phình tĩnh mạch và sa búi trĩ.

  Giữ vệ sinh không tốt: Việc giữ vệ sinh không tốt trong thời kì sau sinh khiến cho vi khuẩn dễ tấn công và kéo theo viêm nhiễm cho vùng hậu môn cũng là nguyên nhân phát sinh bệnh trĩ.

  Khi bắt gặp những dấu hiệu bệnh trĩ sau khi sinh này, các bà mẹ nên đi điều trị càng sớm càng tốt, không chỉ tốt cho mình mà còn cho trẻ nhỏ, vì trong thời gian sau sinh, sức khỏe của mẹ cũng chính là sức khỏe của bé.

       Khổ sở vì bị trĩ sau khi sinh em bé nhưng không biết làm sao?>>>Đừng lo lắng, click vào KHUNG CHAT để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn!

Hình tư vấn bệnh online

Cách điều trị bệnh trĩ sau khi sinh ở phụ nữ

  Điều trị bệnh trĩ cho phụ nữ sau khi sinh là một quá trình đòi hỏi phải chú ý và cẩn trọng, vì khi ấy sức đề kháng phụ nữ còn yếu, chưa kịp hồi phục nên việc điều trị sẽ tương đối chậm và khó khăn. Nếu điều trị không đúng và sai cách có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé và mẹ.

  Hiện nay, có một số phương pháp điều trị dành cho phụ nữ sau sinh đang được áp dụng nhiều nhưphương pháp nội khoa, phương pháp ngoại khoa, tuy nhiên tùy vào tình trạng mỗi người mà áp dụng những phương pháp khác nhau.

    Điều trị nội khoa bằng thuốc:

    Như chúng ta đã biết, bệnh trĩ nếu chỉ mới xuất hiện mà chưa có biến chứng nghiêm trọng, búi trĩ nhỏ thì hoàn toàn có thể điểu trị nội khoa dùng thuốc. Tuy nhiên, đó chỉ là đối với những bệnh nhân bình thường, còn với phụ nữ sau sinh, các bác sĩ Bệnh trĩ blog khuyến cáo không nên sử dụng thuốc chữa bệnh trĩ sau sinh vì: ảnh hưởng chất lượng sữa, gây ra tác dụng phụ khiến sức đề kháng suy giảm.

       Bĩ trĩ sau sinh nên uống thuốc gì?>>>Chớ vội mua thuốc điều trị tại nhà, bạn cần tham khảo sự tư vấn của bác sĩ TẠI ĐÂY!

  Tuy nhiên, nếu được sự chỉ định và cho phép của các bác sĩ, phụ nữ cũng có thể sử dụng một số loại thuốc ngâm hoặc bôi bên ngoài hậu môn để hỗ trợ việc sát trùng và làm tiêu búi trĩ.

  Điều trị trĩ bằng phương pháp ngoại khoa

  Để thực hiện điều trị bệnh trĩ sau khi sinh cho phụ nữ bằng phương pháp ngoại khoa, các chị em nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa trực tràng hậu môn uy tín để các bác sĩ thăm khám.

Điều trị trĩ hiệu quả cho phụ nữ sau sinh bằng phương pháp PPH và HCPT 

  Hiện nay có một số phương pháp ngoại khoa hiện đại đang được sử dụng như:

  Phương pháp PPH: Nếu mắc phải trĩ nội hoặc trĩ hỗn hợp, bệnh nhân nên sử dụng phương pháp này. Vì đây là phương pháp ngoại khoa an toàn, thực hiện cắt trĩ ở vùng thần kinh không cảm giác nên không đau đớn và thời gian phục hồi khá nhanh.

  Phương pháp HCPT: Phương pháp này thích hợp với tất cả loại trĩ, đặc biệt là trường hợp mắc thêm một số bệnh lý như nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn. Bệnh nhân sẽ được áp sóng cao tần để đông máu và gây tê cục bộ, sau đó cắt và khâu nhanh búi trĩ, hạn chế việc chảy máu và đau đớn.

  Bên cạnh một số phương pháp nêu trên, các bà mẹ cũng nên có thêm một số những lưu ý hữu ích nhằm phòng tránh cho phụ nữ sau sinh chưa mắc phải trĩ và ngăn ngừa trĩ quay trở lại như:

  Tư thế cho con bú đúng cách

  Đi đại tiện đúng giờ

  Ăn nhiều chất xơ

  Vệ sinh sạch sẽ hậu môn.

        Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hay muốn đặt lịch khám xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng  0292 3736 333 hoặc đơn giản hơn là click vào BẢNG TƯ VẤN ngay bên dưới , các bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn và giải đáp các thắc mắc cho bạn.

Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại: 0292 3736 333

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.

Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây

Hình tư vấn bệnh online

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.