Đánh giá bài biết: 0/10

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn

Lượt xem: 1700

  Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý thuộc vùng hậu môn trực tràng, với một vết rách nhỏ trên da và niêm mạc hậu môn, thường gây đau rát và chảy máu khi đại tiện. Bệnh gây khó khăn trong việc sinh hoạt hàng ngày làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, sức khỏe người bệnh. Vậy nguyên nhân nứt kẽ hậu môn do đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

 ĐẶT HẸN TRƯỚC-NHẬN ƯU ĐÃI

  Bác sĩ luôn online! Hãy gọi vào 02923736333, nhấp vào bảng tư vấn hoặc để lại số điện thoại trên khung chat trực tuyến để trò chuyện với bác sĩ mà không tốn một khoản chi phí nào:

Hình tư vấn bệnh online

  Lưu ý: Để bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân và uy tín cho phòng khám, chúng tôi không tư vấn cách sử dụng thuốc dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa qua thăm khám kỹ càng.

NỨT KẼ HẬU MÔN NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?

  Theo các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ, bệnh nứt kẽ hậu môn có rất nhiều nguyên nhân như:

  Các chuyên gia cho biết, nứt kẽ hậu môn vẫn chưa xác định được tác nhân nào gây ra bệnh. Thế nhưng, phần lớn người bị nứt kẽ hậu môn đều có các triệu chứng điển hình, cụ thể như:

   Nhiễm khuẩn ở hậu môn do vấn đề vệ sinh không đúng cách, sạch sẽ khiến cho da hậu môn bị viêm nhiễm, các khối apxe dưới da quanh hậu môn bị vỡ ra tạo thành các vết nứt.

   Cơ vòng hậu môn căng quá mức có thể do hậu môn bị viêm nhiễm, viêm nhiễm càng cao sẽ kích thích các cơ co thắt căng nhanh. Cơ vòng hậu môn co thắt quá mức khiến các kẽ hậu môn bị rách, tạo thành vết nứt.

   Sử dụng giấy cứng để vệ sinh vùng hậu môn, chà xát quá mạnh sẽ khiến cho các niêm mạc hậu môn bị tổn thương, gây ra nứt kẽ hậu môn.

Nứt kẽ hậu môn, nguyên nhân chủ yếu là do táo bón

   Một số bệnh như viêm trực tràng, đại tràng đều có thể gây nứt hậu môn. Sử dụng các thủ thuật chữa trị như thắt vòng cao su, chích xơ,… cũng gây ra nứt kẽ hậu môn.

   Ngoài ra, táo bón là tác nhân điển hình nhất của bệnh, người bị táo bón thường xuyên sẽ gây ra nứt kẽ hậu môn. Khi bị táo bón, phân quá khô không thể thoát ra ngoài nên người bệnh phải rặn mạnh hết sức, dẫn đến việc các nếp gấp bị rách, hình thành nứt kẽ hậu môn.

   Đúc kết lại, nguồn gốc của hiện tượng nứt kẽ hậu môn xuất phát từ chứng rối loạn tiêu hóa cũng như do một số bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng gây nên.

Chat ngay với các bác sĩ khoa hậu môn - trực tràng để biết thêm về bệnh nứt kẽ hậu môn

Hình tư vấn bệnh online

HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NỨT KẼ HẬU MÔN Ở ĐÂU HIỆU QUẢ?

       Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ (133A Trần Hưng Đạo, P. An Phú, Q. Ninh Kiều. Tp. Cần Thơ) cho biết, có khá nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị tình trạng nứt kẽ hậu môn hiện nay tùy thuộc vào thể trạng cũng như mức độ bệnh hiện tại. Điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp nội khoa (thuốc bôi, thuốc uống đặc hiệu) được khá nhiều người lựa chọn.

  Hiện nay, có khá nhiều loại thuốc hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn khác nhau. Trong đó thuốc uống và thuốc bôi là hai loại được dùng phổ biến. Tùy theo thể trạng và tác nhân gây bệnh, các chuyên gia sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho bệnh nhân để giảm bớt khó chịu, giúp lưu thông máu dễ dàng cũng như hồi phục vết thương nhanh chóng.

   Điều trị nứt kẽ hậu môn do táo bón: bằng cách dùng một số loại uống thuốc tiêu phân lỏng, không cần rặn, ngăn ngừa sự co giãn của các vết nứt.

   Điều trị nứt kẽ hậu môn: dùng thuốc kem bôi vào vết nứt sau khi vệ sinh sạch sẽ, khô ráo hậu môn, bôi khoảng 2 – 3 lần/ ngày cho đến khi các vết nứt lành lại.

  Thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn thường có một ít tác dụng phụ như hoa mắt, chóng mắt, giảm huyết áp,… và chỉ được dùng ở một số trường hợp nứt kẽ hậu môn ở mức độ nhẹ.

Trước và sau khi điều trị nứt kẽ hậu môn

  Ở trường hợp bệnh nặng, các chuyên gia khuyến cáo rằng người bệnh cần được làm tiểu phẫu cắt bớt phần cơ vòng hậu môn để làm giảm căng co thắt hậu môn, phục hồi nứt kẽ nhanh chóng.

  Bênh cạnh đó, người bệnh muốn phục hồi thể trạng bình thường, nhanh chóng loại bỏ bệnh thì cần lưu ý đến việc vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn – trực tràng, ăn uống điều tiết các thực phẩm cay nóng để tránh mắc bệnh táo bón, nếu bị táo bón thì phải kiên nhẫn không rặn mạnh trong lúc đại tiện, uống đủ nước theo tiêu chuẩn hàng ngày cũng như tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên để tránh bị nứt kẽ hậu môn nói riêng hay các bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng nói chung.

  Bên trên là tất cả thông tin chia sẻ của các bác sĩ chuyên môn Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ về hiện tượng nứt kẽ hậu môn. Để được giải đáp hay tư vấn thêm, vui lòng liên hệ đến phòng khám chúng tôi qua các hệ thống Hỗ trợ trực tuyến bên dưới.

  Nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho những bệnh nhân không chủ động được thời gian, hiện nay phòng khám chúng tôi triển khai việc thăm khám và hỗ trợ điều trị ngoài giờ để bệnh nhân có thể linh động và sắp xếp thời gian một cách thuận lợi hơn.

  Thời gian làm việc từ 8h - 20h các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ.

        Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hay muốn đặt lịch khám xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng  02923736333 hoặc đơn giản hơn là click vào bảng tư vấn ngay bên dưới , các bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn và giải đáp các thắc mắc cho bạn.

Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại: 0292 3736 333

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.

Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây

Hình tư vấn bệnh online

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.