Bệnh Giang Mai Lây Nhiễm Qua Những Con Đường Nào?
Lượt xem: 1383
Giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm gây ra nhiều tổn thương nghiêm trong cho người mắc phải. Tuy nhiên, tỷ lệ người bị giang mai đang có xu hướng gia tăng. Và khi khảo sát phần lớn người bị bệnh, họ lại không biết rõ nguyên nhân vì sao mình nhiễm bệnh. Chính sự thờ ơ này là điều kiện thuận lợi khiến cho bệnh giang mai ngày càng lây lan nhanh chóng. Vậy bệnh giang mai lây nhiễm qua những con đường nào và cách hỗ trợ điều trị ra sao? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.
Bác sĩ luôn online! Hãy gọi vào 02923736333, nhấp vào bảng tư vấn hoặc để lại số điện thoại trên khung chat trực tuyến để trò chuyện với bác sĩ mà không tốn một khoản chi phí nào:
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Tham khảo thêm:
Bệnh Giang Mai Gây Nên Những Nguy Hại Gì?
Bệnh giang mai có gây chết người không?
Điều trị bệnh giang mai bằng cách nào?
Bệnh giang mai lây nhiễm qua con đường nào?
Theo các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ, giang mai là một trong những bệnhxã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn Trenponema Pallidum gây ra.
Bệnh giang mai chủ yếu lây nhiễm qua những con đường như:
►Quan hệ tình dục không an toàn: đây là con đường ngắn nhất lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai dù quan hệ bằng âm đạo, hậu môn hay miệng,… đều có thể bị nhiễm bệnh. Da và niêm mạc trên cơ quan sinh dục của người bệnh thường có rất nhiều tổn thương, các tổn thương đó là các vết loét tiết ra nhiều chất dịch có chứa xoắn khuẩn giang mai.
►Lây nhiễm qua đường máu: Đây cũng là cách truyền bệnh nhanh nhất. Ở giai đoạn 2, xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào máu, gây biến chứng nguy hiểm cho toàn cơ thể. Nguy cơ nhiễm bệnh từ việc truyền máu hay sử dụng bơm kim tiêm với người bị bệnh.
►Lây nhiễm qua vết thương hở ngoài da: Thông qua việc tiếp xúc giữa các vết trầy xước hay vô tình chạm vào vết thương hở của người bệnh giang mai mà đưa tay vào miệng, dụi mắt hay chạm vào bộ phận sinh dục,… xoắn khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
►Lây nhiễm qua vật dụng trung gian: Xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại được ở môi trường bên ngoài cơ thể, do đó, nếu sử dụng chung khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu,...với người bị bệnh thì nguy cơ nhiễm bệnh giang mai rất cao. Mặc dù con đường lây nhiễm này không phổ biến nhưng nó cũng có thể xảy ra.
►Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai bị giang mai sẽ lây sang cho thai nhi. Đặc biệt là từ tháng thứ 4 của thai kỳ, lúc này sự trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ giữa cơ thể của mẹ và bé nên sự lây truyền là rất cao. Khi sinh thường, xoắn khuẩn kí sinh ở cổ tử cung, âm đạo sẽ dễ dàng xâm nhập vào niêm mạc mỏng của thai nhi và gây bệnh.
Những con đường lây truyền bệnh giang mai
Qua những thông tin trên đây, Bạn đã phần nào nắm được các con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Tuy nhiên, bệnh có thể không có biểu hiện gì rõ rệt trong thời gian đầu nên rất khó tự chẩn đoán. Vì vậy, tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Trong trường hợp bạn có nguy cơ phát bệnh, các bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách điều trị tích cực kịp thời.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Hỗ trợ điều trị bệnh giang mai tại Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ
Các chuyên gia chia sẻ rằng, thăm khám và hỗ trợ điều trị sớm sẽ giúp bệnh cải thiện hiệu quả hơn. Giang mai là bệnh xã hội tái phát nhiều lần. Do đó, người bệnh cần áp dụng đúng phương pháp theo chỉ định của bác sĩ:
►Dùng thuốc: đây là phương pháp truyền thống kín đáo. Tuy nhiên, thuốc chỉ ức chế vi khuẩn và giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh tạm thời. Bệnh nhân nên áp dụng cách này theo chỉ định của bác sĩ bởi vì lạm dụng kháng sinh sẽ làm tăng nguy cơ tử vong.
►Phương pháp miễn dịch cân bằng: được thực hiện theo quy trình khép kín, người bệnh sẽ tiến hành từng bước như xét nghiệm, khống chế vi khuẩn, diệt khuẩn, miễn dịch, hạn chế bệnh tái phát trở lại. Đây là phương pháp hiện đại mang nhiều ưu điểm, được áp dụng rộng rãi hiện nay trong việc điều trị bệnh giang mai.
Ngoài ra, việc phòng tránh và kỹ lưỡng trong sinh hoạt, ăn uống cũng giúp cải thiện tình trạng bệnh tốt hơn.
Nếu phát hiện nhiễm bệnh giang mai cần bắt buộc phải hỗ trợ điều trị cách ly.
Hạn chế những hành vi quan hệ tình dục bên ngoài. Sau khi quan hệ vợ chồng cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ vùng âm đạo.
Nếu đang mang thai mà nghi ngờ mắc bệnh thì lập tức hỗ trợ điều trị dự phòng để tránh lây nhiễm sang thai nhi.
Nếu nghi ngờ mắc bệnh nên tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa y tế uy tín để hỗ trợ chữa trị, tránh việc hỗ trợ ở những nơi kém chất lượng, vì như vậy bệnh có thể ngày càng nặng hơn và nguy hiểm đến tính mạng.
Địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh giang mai an toàn
CHỮA BỆNH GIANG MAI TẠI ĐA KHOA CẦN THƠ - TẠI SAO KHÔNG?
Đội ngũ bác sĩ giỏi: hoạt động lâu năm trong ngành y, có chuyên môn cao về các bệnh xã hội. Bệnh nhân có thể yêu cầu bác sĩ thăm khám mà mình cảm thấy thoải mái nhất.
Chi phí thăm khám hợp lý: mọi khoản thu đều được công khai, phù hợp với nhiều đối tượng người bệnh.
Phương pháp chữa bệnh: hiện đại, khai thác tối đa những ưu điểm từ phương pháp tiên tiến nhằm mang lại hiệu quả nhanh chóng, an toàn, ít tốn kém.
Chất lượng dịch vụ: đạt tiêu chuẩn quốc tế với môi trường khang trang, thiết bị y tế hiện đại, mô hình chữa bệnh chuyên nghiệp 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân.
Tư vấn miễn phí: thông qua hệ thống đặt lịch trực tuyến và tư vấn online hoàn toàn miễn phí 24/24 giúp người bệnh an tâm hơn trước và trong quá trình thăm khám.
Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hay muốn đặt lịch khám xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng 0292 3736 333 hoặc đơn giản hơn là click vào BẢNG TƯ VẤN ngay bên dưới , các bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn và giải đáp các thắc mắc cho bạn.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại: 0292 3736 333
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.