Vì sao bị tiểu ra máu? Điểm trung bình: 0 / 10 ( 0 lượt đánh giá)

Vì sao bị tiểu ra máu?

Lượt xem: 767

      Tiểu ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có lẫn máu, gây khó chịu, nóng rát cơ thể. Vậy khi bị tiểu ra máu là dấu hiệu của bệnh lý gì? Đây là thắc mắc của rất nhiều người.

  Chào bác sĩ,

  Em năm nay 23 tuổi. Gần đây khi đi tiểu em có cảm giác nóng rát, quan sát kỹ thì thấy trong nước tiểu có máu. Vậy phải chăng em đã mắc bệnh gì? Mong bác sĩ tư vấn giúp. Em xin chân thành cảm ơn. (Tuấn – Cần Thơ).

  Chào Tuấn,

  Trước hết, chúng tôi xin cảm ơn những thắc mắc của bạn đã gửi về Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ. Sau đây các chuyên gia sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.

 ĐẶT HẸN TRƯỚC-NHẬN ƯU ĐÃI

  Bác sĩ luôn online! Hãy gọi vào 02923736333, nhấp vào bảng tư vấn hoặc để lại số điện thoại trên khung chat trực tuyến để trò chuyện với bác sĩ mà không tốn một khoản chi phí nào:

Hình tư vấn bệnh online

  Lưu ý: Để bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân và uy tín cho phòng khám, chúng tôi không tư vấn cách sử dụng thuốc dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa qua thăm khám kỹ càng.

Những bệnh lý gây tiểu ra máu

  Tình trạng tiểu ra máu có thể là bạn đang mắc phải một số bệnh như:

  ►Nhiễm trùng đường tiểu

  Nếu bộ phận niệu đạo, bàng quang bị vi khuẩn tấn công sẽ gây tổn thương và chảy máu, sau đó theo nước tiểu ra ngoài kèm theo triệu chứng biểu buốt, tiểu nhiều lần. Nếu kéo dài có thể gây viêm niệu đạo, viêm bàng quang hoặc ung thư bàng quang.

  ►Mắc các bệnh về thận

  Nếu bệnh nhân bị sỏi thận, viêm bể thận, lao thận, viêm cầu thận,… thì cũng sẽ có biểu hiện đi tiểu ra máu. Bởi thận là bộ phận quan trọng có chức năng lọc máu, đào thải chất độc, nên cần sớm phát hiện và chữa trị kịp thời.

Tiểu ra máu là do các bệnh về thận

  Viêm bàng quang và ung thư bàng quang

  Khi mắc phải hai bệnh này sẽ có biểu hiện đi tiểu ra máu, bởi do bàng quang bị vi khuẩn, virus và tế bào ung thư xâm nhập gây tổn thương.

  ►Viêm tuyến tiền liệt và ung thư tuyến tiền liệt

  Khi mắc bệnh về tuyến tiền liệt thì sẽ có những biểu hiện như đi tiểu ra máu, nước tiểu yếu, đau rát. Nếu kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và vô sinh.

  ►Do mắc bệnh về máu

  Nếu mắc phải bệnh bạch cầu hay bệnh máu khó đông cũng gây ra triệu chứng tiểu ra máu. Ngoài ra, người bệnh còn bị xuất huyết dưới da và chân răng.

Hình tư vấn bệnh online

Những nguyên nhân khác gây tiểu ra máu

  Ngoài những nguyên nhân do mắc phải một số bệnh lý thì tiểu ra máu còn do một số nguyên nhân khác như:

  - Nếu quan hệ tình dục không an toàn với người mắc các bệnh viêm nhiễm thì cơ quan sinh dục và đường tiểu sẽ bị viêm và tổn thương gây tiểu ra máu.

  - Những người bị ngã, lao động mạnh, va đập,… gây tổn thưởng ở cơ quan tiết niệu, từ đó tình trạng tiểu ra máu có thể xảy ra.

  - Khi sử dụng các loại thuốc chống ung thư, thuốc đông máu,…cũng gây ra tiểu ra máu.

  - Vệ sinh cơ thể không sạch sẽ cũng dẫn đến viêm nhiễm cơ quan đường tiểu và bị tiểu ra máu.

  Trên đây là những nguyên nhân có thể gây ra tình trạng tiểu ra máu. Nếu muốn biết chính xác mình bị gì thì bạn có thể đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để khám và dựa vào nguyên nhân cụ thể của từng người mà bác sĩ sẽ đưa ra cách chữa trị phù hợp.

  Tiểu ra máu nếu kéo dài không được chữa trị kịp thời thì có thể gây suy nhược cơ thể, thiếu máu, mệt mỏi, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng.

        Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hay muốn đặt lịch khám xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng  02923736333 hoặc đơn giản hơn là click vào bảng tư vấn ngay bên dưới , các bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn và giải đáp các thắc mắc cho bạn.

Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại: 0292 3736 333

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.

Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây

Hình tư vấn bệnh online

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.