Chậm kinh bế kinh có nguy hiểm không? Điểm trung bình: 0 / 10 ( 0 lượt đánh giá)

Chậm kinh bế kinh có nguy hiểm không?

Lượt xem: 12602

  Chậm kinh (trễ kinh) là tình trạng mà hầu như chị em nào cũng ít nhất 1 lần trải qua. Chính vì sự phổ biến này mà nhiều phụ nữ thường chủ quan trong việc thăm khám và điều trị dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, chuyện “chăn gối” và khả năng làm mẹ.

 ĐẶT HẸN TRƯỚC-NHẬN ƯU ĐÃI

      Bác sĩ luôn online! Hãy gọi vào 02923736333, nhấp vào bảng tư vấn hoặc để lại số điện thoại trên khung chat trực tuyến để trò chuyện với bác sĩ mà không tốn một khoản chi phí nào:

Hình tư vấn bệnh online

  Lưu ý: Để bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân và uy tín cho phòng khám, chúng tôi không tư vấn cách sử dụng thuốc dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa qua thăm khám kỹ càng.

Chậm kinh bế kinh là gì?

   Theo các bác sĩ chuyên phụ khoa Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ, chậm kinh (trễ kinh) bế kinh là 2 triệu chứng của chứng rối loạn kinh nguyệt và “cảnh báo” nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm.

  Nhận biết chậm kinh (trễ kinh), bế kinh không khó đối với những chị em có chu kì kinh nguyệt đều đặn, có người chậm kinh 1,2 ngày. Tuy nhiên, cũng có trường hợp chậm vài tuần, thậm chí vài tháng.

Bế kinh chậm kinh gây nhiều lo lắng cho chị em

  Những nguyên nhân gây ra hiện tượng này bao gồm:

 

Nguyên nhân

Chậm kinh (trễ kinh)

Do mang thai: hơn 50% chị em chậm kinh có thể do đã mang thai.

Do tâm lý: căng thẳng, stress, áp lực quá mức trong công việc, cuộc sống.

Do tác dụng phụ của thuốc: bao gồm các loại thuốc tránh thai, thuốc chống trầm cảm, thuốc trị hen suyễn, kháng sinh,…

►Do vận động quá mạnh hoặc tập thể thao quá sức.

Mất cân bằng hormon: do cơ thể tăng hoặc giảm cân đột ngột.

Do mắc bệnh phụ khoa: như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tử cung, u xơ tử cung,…

►Ngoài ra, chậm kinh ở phụ nữ còn do rối loạn tiêu hóa, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi kém khoa học,…

Bế kinh

Do nhiễm trùng cấp tính hay mãn tính: như viêm thận, viêm phổi, viêm não, viêm màng não, viêm khớp,…

►Rối loạn dinh dưỡng

Khủng hoảng tinh thần: Sợ hãi, lo lắng, căng thẳng, khủng hoảng trầm trọng,...

►Do rối loạn nội tiết tố

►Do tổn thương bộ phận sinh dục
►Do niêm mạc tử cung bị tổn thương, mất cảm thụ tính
►Buồng trứng, tuyến yên kém hoạt động

Hình tư vấn bệnh online

Chậm kinh bế kinh không nên chủ quan!

  Các chuyên gia cho biết, chậm kinh (trễ kinh), bế kinh nếu không điều trị sớm sẽ là mối đe dọa cho khả năng sinh sản, sinh lý và sức khỏe của nữ giới bởi những nguy hại dưới đây:

  Ảnh hưởng tâm lý: gây cảm giác mặc cảm tự ti, làm chất lượng công việc và cuộc sống giảm sút.

  Tổn thương khả năng sinh sản: chậm kinh bế kinh “cảnh báo” nhiều vấn đề về sinh lý ở chị em phụ nữ, càng kéo dài bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng thậm chí khiến chị em không còn khả năng sinh sản, vô sinh vĩnh viễn.

  Bế kinh có thể khiến ngực nhỏ lại, lông mu và lông nách rụng bất thường.

  Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sụt cân liên tục.

  Người bệnh thường có cảm thấy ớn lạnh, da dẻ nhợt nhạt, huyết áp thấp, hôn mê, mất trí nhớ.

  Teo bộ phận sinh dục: Bế kinh do suy buồng trứng có thể dẫn đến teo bộ phận sinh dục, rối loạn tình dục, lão hóa sớm,…

  Hội chứng Galactorrhea: Là tình trạng bế kinh kinh niên, biến chứng thành khô máu gây nguy hiểm cho phụ nữ

        Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hay muốn đặt lịch khám xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng  02923736333 hoặc đơn giản hơn là click vào bảng tư vấn ngay bên dưới , các bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn và giải đáp các thắc mắc cho bạn.

Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại: 0292 3736 333

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.

Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây

Hình tư vấn bệnh online

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.